Có thể nói, mắt người là một máy ảnh nhỏ có cấu tạo tinh vi và vô cùng thông minh, nó luôn cân bằng cho chúng ta hình ảnh rõ nét trong mọi điều kiện ánh sáng phức tạp... từ trưa nắng gắt cho đến khi tối nửa đêm, ta luôn chỉ mất một phần nghìn của giây để điều tiết thích nghi với ánh sáng môi trường.
Điều đó là bất khả thi trên máy ảnh khi chụp trong một môi trường chênh sáng lớn cụ thể. Vì vậy phương pháp chụp HDR đã ra đời, mang đến những trải nghiệm thú vị cho người sử dụng.
Sản phẩm được đánh giá tốt trong năm 2018
Máy ảnh Canon 1500D chính hãng
Máy ảnh canon M50 chính hãng
Máy ảnh fujifilm X-a5 chính hãng
Máy ảnh Fujifilm X-h1 chính hãng
HDR là gì:
HDR là viết tắt của cụm từ High Dynamic Range (tạm dịch là dải tương phản động mở rộng). Dynamic Range là khái niệm dùng để chỉ sự chênh lệch cao nhất giữa vùng sáng và vùng tối mà các thiết bị có thể ghi nhận hoặc thể hiện lại. Vậy chụp HDR là chúng ta chụp nhiều ảnh ở nhiều chế độ phơi sáng khác nhau, sau đó ghép chồng lên nhau thành một tấm ảnh có sự cân bằng, đủ chi tiết ở cả vùng sáng và vùng tối. Thường người ta sử dụng ít nhất 3 ảnh ở các chế độ phơi sáng khác nhau để làm thành một tấm HDR. Trong thời đại công nghệ hiện nay, HDR có mặt phổ biến trên rất nhiều các điện thoại thông minh cũng như những phần mềm hỗ trợ camera của điện thoại.
Dùng HDR hiệu quả nhất khi nào:
HDR là công cụ hữu ích giúp với người sử dụng. Nhưng để tránh lạm dụng nó ta nên tìm hiểu điểm mạnh HDR trong nhiếp ảnh.
Chụp phong cảnh: Bức ảnh sẽ sống động, đở bị chênh sáng khi chụp ngoài trời với ánh sáng chói.
Với môi trường có ánh sáng đặc biệt: Việc có nhiều nguồn sáng tạp các bóng đổ ở nhiều hướng khác nhau, gây nhiễu loạn ảnh. HDR cân bằng, làm nổi bật chủ đề.
Có thể bạn quan tâm:
Hướng Dẫn Cài Boot Camp không cần USB
Phân biệt Adapter thật và giả trên iPhone
Bối cảnh quá sáng (Sự vật - Sự việc): Hậu cảnh quá sáng, ngược sáng, các chi tiết chủ thể sẽ bị khuất, tối. HDR tăng sáng chủ thế và giảm sáng hậu cảnh, giúp chủ thể trở nên nhiều chi tiết hơn.
Chụp trong điều kiện thiếu sáng: Trong môi trường thiếu sáng, chế độ HDR giúp tăng độ sáng một cách tự nhiên, không bị gắt, đồng thời các chi tiết đang rõ không bị mất đi.
Những chiếc điện thoại được tích hợp HDR bạn chỉ cần kéo thả các thanh công cụ ( ánh sáng, màu sắc, độ tương phản...) để làm bức ảnh thêm hấp dẫn. Song không vì thế mà lạm dụng HDR trong mọi hoàn cảnh, dẫn đến không được kết quả như ý.
Tránh sử dụng HDR trong các trường hợp:
Chụp những vẫn thể chuyển động: HDR là phương pháp chồng nhiều ảnh thành 1 ảnh. Cố định và giữ nguyên máy sẽ tăng độ nét của ảnh và ngược lại, nếu chụp những sự việc có tốc độ cao, không chắc chắc khi canh nét, khiến ảnh bị rung, nhoè.
Chụp trong môi trường quá nhiều màu sắc rực rỡ: Khi dùng chế độ HDR, sẽ làm thay đổi màu sắc cơ bản ban đầu. Nếu trong môi trường có màu sắc rực rỡ, sử dụng HDR khiến màu có xu hướng bị gắt, rực, gây rối mắt.
Tránh sử dụng với đèn Flash: Đèn Flash trong HDR khiến ảnh bị dư sáng hơn mức cần thiết, các chi tiết nhận ánh sáng từ đèn dễ bị cháy, mất chi tiết.
Điều đó là bất khả thi trên máy ảnh khi chụp trong một môi trường chênh sáng lớn cụ thể. Vì vậy phương pháp chụp HDR đã ra đời, mang đến những trải nghiệm thú vị cho người sử dụng.
Sản phẩm được đánh giá tốt trong năm 2018
Máy ảnh Canon 1500D chính hãng
Máy ảnh canon M50 chính hãng
Máy ảnh fujifilm X-a5 chính hãng
Máy ảnh Fujifilm X-h1 chính hãng
HDR là gì:
HDR là viết tắt của cụm từ High Dynamic Range (tạm dịch là dải tương phản động mở rộng). Dynamic Range là khái niệm dùng để chỉ sự chênh lệch cao nhất giữa vùng sáng và vùng tối mà các thiết bị có thể ghi nhận hoặc thể hiện lại. Vậy chụp HDR là chúng ta chụp nhiều ảnh ở nhiều chế độ phơi sáng khác nhau, sau đó ghép chồng lên nhau thành một tấm ảnh có sự cân bằng, đủ chi tiết ở cả vùng sáng và vùng tối. Thường người ta sử dụng ít nhất 3 ảnh ở các chế độ phơi sáng khác nhau để làm thành một tấm HDR. Trong thời đại công nghệ hiện nay, HDR có mặt phổ biến trên rất nhiều các điện thoại thông minh cũng như những phần mềm hỗ trợ camera của điện thoại.
Dùng HDR hiệu quả nhất khi nào:
HDR là công cụ hữu ích giúp với người sử dụng. Nhưng để tránh lạm dụng nó ta nên tìm hiểu điểm mạnh HDR trong nhiếp ảnh.
Chụp phong cảnh: Bức ảnh sẽ sống động, đở bị chênh sáng khi chụp ngoài trời với ánh sáng chói.
Với môi trường có ánh sáng đặc biệt: Việc có nhiều nguồn sáng tạp các bóng đổ ở nhiều hướng khác nhau, gây nhiễu loạn ảnh. HDR cân bằng, làm nổi bật chủ đề.
Có thể bạn quan tâm:
Hướng Dẫn Cài Boot Camp không cần USB
Phân biệt Adapter thật và giả trên iPhone
Bối cảnh quá sáng (Sự vật - Sự việc): Hậu cảnh quá sáng, ngược sáng, các chi tiết chủ thể sẽ bị khuất, tối. HDR tăng sáng chủ thế và giảm sáng hậu cảnh, giúp chủ thể trở nên nhiều chi tiết hơn.
Chụp trong điều kiện thiếu sáng: Trong môi trường thiếu sáng, chế độ HDR giúp tăng độ sáng một cách tự nhiên, không bị gắt, đồng thời các chi tiết đang rõ không bị mất đi.
Những chiếc điện thoại được tích hợp HDR bạn chỉ cần kéo thả các thanh công cụ ( ánh sáng, màu sắc, độ tương phản...) để làm bức ảnh thêm hấp dẫn. Song không vì thế mà lạm dụng HDR trong mọi hoàn cảnh, dẫn đến không được kết quả như ý.
Tránh sử dụng HDR trong các trường hợp:
Chụp những vẫn thể chuyển động: HDR là phương pháp chồng nhiều ảnh thành 1 ảnh. Cố định và giữ nguyên máy sẽ tăng độ nét của ảnh và ngược lại, nếu chụp những sự việc có tốc độ cao, không chắc chắc khi canh nét, khiến ảnh bị rung, nhoè.
Chụp trong môi trường quá nhiều màu sắc rực rỡ: Khi dùng chế độ HDR, sẽ làm thay đổi màu sắc cơ bản ban đầu. Nếu trong môi trường có màu sắc rực rỡ, sử dụng HDR khiến màu có xu hướng bị gắt, rực, gây rối mắt.
Tránh sử dụng với đèn Flash: Đèn Flash trong HDR khiến ảnh bị dư sáng hơn mức cần thiết, các chi tiết nhận ánh sáng từ đèn dễ bị cháy, mất chi tiết.
Nguồn: https://bit.ly/2GOJOjC
0 nhận xét:
Đăng nhận xét